Những câu hỏi liên quan
Quốc Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 12 2017 lúc 18:29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x_1-1}{5}=\dfrac{x_2-2}{4}=\dfrac{x_3-3}{3}=\dfrac{x_4-4}{2}=\dfrac{x_5-5}{1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1+x_2+x_3+x_4+x_5\right)-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)

\(=\dfrac{30-15}{15}=1\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)

Vậy...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
11 tháng 12 2017 lúc 20:18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=\(\dfrac{x2-2}{4}\)\(\dfrac{x3-3}{3}\)=\(\dfrac{x4-4}{2}\)=\(\dfrac{x5-5}{1}\)=\(\dfrac{x1-1+x2-2+x3-3+x4-4+x5-5}{5+4+3+2+1}\)=\(\dfrac{x1+x2+x3+x4+x5-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)=\(\dfrac{30-15}{15}\)=\(\dfrac{15}{15}\)=1

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=1 => x1-1=5 => x1 =6

\(\dfrac{x2-2}{4}\)=1 => x2-2=4 => x2 =6

\(\dfrac{x3-3}{3}\)=1 => x3-3=3 => x3 =6

\(\dfrac{x4-4}{2}\)=1 => x4-4=2 => x4 =6

\(\dfrac{x5-5}{1}\)=1 => x5-5=1 => x5 = 6

Vậy x1=x2=x3=x4=x5 =6

Bình luận (0)
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 13:08

a)
=(x-2)3
b)\(\left(2-x\right)^3\)
c)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3\)
d)\(\left(\dfrac{x}{2}+y\right)^3\)
e)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x-1-15\right)+25\left[3\left(x-1\right)-5\right]\)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x-16\right)+25\left(3x-3-5\right)\)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x-16\right)+25\left(3x-8\right)\)
 

Bình luận (0)
Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2019 lúc 6:16

\(\left(2-\sqrt{3}\right)^3+a\left(2-\sqrt{3}\right)^2+b\left(2-\sqrt{3}\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow7a+2b+25-\left(4a+b+15\right)\sqrt{3}=0\)

Do \(a,b\) hữu tỉ và \(\sqrt{3}\) vô tỉ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a+2b+25=0\\4a+b+15=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=5\end{matrix}\right.\)

Khi đó pt có dạng:

\(x^5-5x^2+5x-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử \(x_3=1\)\(x_1;x_2\) là nghiệm của \(\left(1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=4^3-12=52\\x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4^2-2=14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{x^5_1}+\dfrac{1}{x^5_2}+1=A+1\)

\(A=\dfrac{x_1^5+x_2^5}{\left(x_1x_2\right)^5}=x_1^5+x_2^5=\left(x_1^3+x_2^3\right)\left(x_1^2+x^2_2\right)-\left(x_1x_2\right)^2\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Rightarrow A=52.14-4=724\)

\(\Rightarrow S=A+1=725\)

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Khả My
Xem chi tiết
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:42

Câu 4: 

\(=\dfrac{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}{a\left(a+b\right)-c\left(a+b\right)}=\dfrac{a-b}{a+b}\)

Bình luận (0)
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 17:12

1.

Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):

\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)

Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\)

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)

Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)

Bình luận (1)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Min Min
Xem chi tiết
Thu Thao
7 tháng 1 2021 lúc 19:15

b/ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{d}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{a+b+c}{c+d+b}\right)^3\) (2)Từ (1) và (2)=>đpcm

Bình luận (1)
Phạm Trọng An Nam
Xem chi tiết
Trèo lên cột điện thế hi...
16 tháng 10 2017 lúc 21:20

khó đấy\

Bình luận (0)
Phạm Trọng An Nam
18 tháng 10 2017 lúc 21:19

cái chỗ x3-3/2016 phải là x3-3/2015, viết lộn

Bình luận (0)